DANH SÁCH 3 VĂN PHÒNG DỊCH THUẬT CÔNG CHỨNG CHUYÊN NGHIỆP TẠI QUẬN GÒ VẤP

Sự toàn cầu hóa không chỉ mở ra những cơ hội mới mẻ mà còn đặt ra những thách thức về giao tiếp đa ngôn ngữ cho nước ta, đặc biệt là Quận Gò Vấp – một trong những quận sầm uất về kinh tế và văn hóa, mà còn là nơi tập trung không chỉ cá nhân mà còn có nhiều doanh nghiệp, tổ chức quan trọng . Để đáp ứng nhu cầu này, không ít các văn phòng dịch thuật đã nở rộ, mang đến cho các doanh nghiệp và các cá nhân không ít sự lựa chọn. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu Danh sách 3 văn phòng Dịch thuật Công chứng chuyên nghiệp tại Quận Gò Vấp để bạn đọc có thể tìm kiếm và lựa chọn cho mình một đối tác đáng tin cậy.

  1. Danh sách 3 văn phòng Dịch thuật Công chứng tại Quận Gò Vấp

  • Văn phòng công chứng Lê Văn Dũng

Phòng Công chứng số 5 tự hào với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực công chứng, đảm bảo khả năng xử lý mọi loại văn bản pháp lý với sự chuyên nghiệp và nhanh chóng. Ngoài các dịch vụ công chứng cơ bản, Phòng Công chứng số 5 còn cung cấp các dịch vụ pháp lý đặc biệt như công chứng môi giới bất động sản, công chứng hợp đồng kinh doanh, và nhiều hơn nữa. Đội ngũ nhân viên của Phòng Công chứng số 5 luôn sẵn sàng lắng nghe và hỗ trợ khách hàng, đặt lợi ích của họ lên hàng đầu. Đây là một trong những văn phòng thuộc Danh sách 3 văn phòng Dịch thuật Công chứng tại Quận Gò Vấp được nhiều người lựa chọn.

Trưởng văn phòng: CCV. Từ Dương Tuấn

Địa chỉ: 78 Nguyễn Văn Nghi, Phường 7, Quận Gò Vấp, TP. HCM

Giờ mở cửa: 07:30 – 11:30  và 13:00 – 17:00

Điện thoại: : (028) 3588 2588

Email: pcc5.stp@tphcm.gov.vn

  • Văn phòng công chứng Dương Thị Cẩm Thủy

Văn phòng công chứng Dương Thị Cẩm Thủy sẽ thuộc Danh sách 3 văn phòng Dịch thuật Công chứng tại Quận Gò Vấp, một địa điểm dịch thuật công chứng cực kỳ uy tín, chất lượng cho những ai có nhu cầu dịch thuật công chứngVăn phòng luôn luôn phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, cung cấp dịch vụ Dịch thuật Công chứng nhanh chóng, thuận tiện, chính xác và an toàn về pháp luật, đảm bảo tối đa quyền lợi của khách hàng, tạo niềm tin vững chắc cho khách hàng khi tham gia hợp đồng, giao dịch.

Trưởng phòng: CCV Dương Thị Cẩm Thủy

Địa chỉ: 298 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP. HCM

Điện thoại: (028) 62 675 747

Website: http://congchunggovap.vn/trang-chu.html

Email: info@congchunggovap.vn

  • Văn phòng công chứng Nguyễn Thị Tạc

Với đội ngũ Công chứng viên, cán bộ, nhân viên có nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu được đào tạo chính qui ở trong nước và ở nước ngoài  có thái độ phục vụ tận tình, chu đáo Văn phòng Công chứng Nguyễn Thị Tạc đã vươn lên và được đánh giá là nằm trong Danh sách 3 văn phòng Dịch thuật Công chứng tại Quận Gò Vấp. Đây sẽ là một nơi đáng để lựa trọng khi khách hàng có như cầu về Dịch thuật Công chứng.

Trưởng phòng: CCV Nguyễn Thị Tạc

Địa chỉ: 41/4 Nguyễn Oanh – Phường 10 – Quận Gò Vấp – TP Hồ Chí Minh.

Điện thoại: (028) 38 954 496

 

  1. Giấy tờ dịch thuật có thời hạn bao lâu

Thời hạn của các loại giấy tờ dịch thuật công chứng theo Luật Công Chứng 2014 và Nghị Định số 23/2014/NĐ – CP. Hiện nay chưa có quy định về thời hạn có hiệu lực của giấy tờ dịch thuật công chứng, có thể gọi là vô thời hạn. Tuy nhiên, vẫn được chia thành 3 loại như sau:

  • Loại vô hạn: giấy tờ như bảng điểm, giấy phép lái xe, bằng cấp… sẽ có giá trị là vô thời hạn. Ngoại trừ trường hợp bản gốc của giấy tờ bị thu hồi, hủy bỏ hoặc không còn giá trị sử dụng.
  • Có thời hạn: Các loại giấy tờ cá nhân như giấy CMND, CCCD, Hộ chiếu, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân sẽ có giá trị trong thời gian bản gốc vẫn đang còn hạn sử dụng.
  • Có thời hạn ngắn: Đây là các loại giấy khám sức khỏe, phiếu lý lịch tư pháp sẽ có hiệu lực trong khoảng 6 tháng tình từ ngày chứng thực hoặc theo quy định của nơi nhận hồ sơ.
  1. Điều kiện thực hiện Dịch thuật Công chứng

Điều kiện thực hiện Dịch Thuật Công Chứng được quy định theo Điều 61, Luật Công chứng 2014 cần đảm bảo như sau:

  • Công chứng viên sẽ tiếp nhận các giấy tờ chính,văn bản dịch và thực hiện việc kiểm tra các giấy tờ, văn bản.
  • Hợp đồng đã ký sẽ giao cho người phiên dịch của đơn vị thực hiện. Người phiên dịch phải ký vào từng trang của bản dịch trước khi thực hiện việc công chứng để đảm bảo tính chính xác.
  • Nếu phiên dịch viên đăng ký chữ ký mẫu tại tổ chức hành nghề công chứng mà ký hợp đồng cộng tác viên thì có thể được ký trước vào bản dịch. Theo đó, người công chứng phải đối chiếu chữ ký của phiên dịch với chữ ký mẫu trước khi thực hiện công chứng.
  • Mỗi trang của bản dịch phải được đóng dấu chữ bản dịch vào chỗ trống nằm ở phía trên bên phải. Ngoài ra, bản dịch phải được đính kèm với bản sao của bản chính và đóng dấu giáp lai.
Đánh giá bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *