Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ; thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng; kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát…
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kế hoạch và đầu tư bao gồm các lĩnh vực: tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn; về tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách quản lý kinh tế-xã hội; về đầu tư trong nước, ngoài nước ở địa phương; về khu công nghiệp, khu chế xuất, quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đấu thầu, đăng ký kinh doanh trong phạm địa phương và các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật.
Dưới đây, Toplawvietnam cung cấp thông tin liên hệ của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế để Quý độc giả tiện tra cứu, liên hệ trong trường hợp cần thiết.
Tại Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, Viện kiểm sát nhân dân đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cho các cơ quan quyền lực nhà nước được thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, không vượt ra ngoài phạm vi thẩm quyền đã được quy định góp phần giữ gìn và tăng cường pháp chế chủ nghĩa xã hội. Trong đời sống, không ít vấn đề pháp lý, người dân, doanh nghiệp cần liên hệ Viện Kiểm sát nhân dân. Dưới đây, Toplawvietnam gửi đến Quý độc giả danh sách các Viện kiểm sát nhân dân tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bài viết này cung cấp thông tin của Ủy ban nhân dân tại tỉnh Thừa Thiên Huế của Toplawvietnam, hi vọng qua bài viết này sẽ giúp cho các bạn có thêm thông tin hữu ích.
Danh sách ủy ban nhân dân tại tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay.
Cơ quan Thi hành án dân sự là gì? Cơ cấu của Cơ quan Thi hành án dân sự của Việt Nam hiện nay? Hiện nay, ở Thừa Thiên Huế có bao nhiêu Cơ quan Thi hành án dân sự?
Bài viết dưới đây của Toplawvietnam sẽ giúp Quý Độc giả giải đáp các câu hỏi này.
Hiện nay, mỗi quốc gia điều có cơ quan xét xử thuộc nhánh Tư pháp cụ thể là Tòa án. Tòa án có trách nhiệm bảo vệ lẽ công bằng, pháp luật cũng như tuyên truyền pháp luật cho người dân trong suốt quá trình xét xử vụ án. Tại Việt Nam, Tòa án đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.